Dưới đây là khung nội dung chương trình toán lớp 6 cho các thầy cô, các phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Chúng tôi sẽ bổ sung bài viết chi tiết của từng phần kiến thức.
Chương trình toán lớp 6 – Phần Số Học
SỐ BUỔI |
Nội dung giảng dạy chương trình toán lớp 6 – Phần số học |
||
CHỦ ĐỀ |
TÊN BÀI |
NỘI DUNG CHI TIẾT |
|
4 |
TẬP HỢP |
Bài 1. Mở đầu về tập hợp | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Khái niệm tập hợp 2. Cách viết tập hợp. Các kí hiệu 3. Tập hợp con. Tập hợp bằng nhau. II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Cách đếm số phần tử của một tập hợp. Luyện tập. | I – Cách đếm số phần tử của một tập hợp và ví dụ
II – Luyện tập chung (của bài 1 và bài 2) |
||
Bài 3. Các phép toán trên tập hợp | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Phép giao của hai tập hợp 2. Phép hợp của hai tập hợp 3. Phần bù của tập hợp II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 4. Luyện tập chung về tập hợp | I – Nhắc lại các kiến thức về tập hợp
II – Bài tập rèn luyện |
||
6 |
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN |
Bài 1. Phép cộng và phép nhân | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Phép cộng. Tính chất của phép cộng 2. Phép nhân. Tính chất của phép nhân II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Phép trừ và phép chia | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa lũy thừa 2. Các quy tắc thực hiện trên lũy thừa a. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số b. Chia hai lũy thừa cùng cơ số c. Lũy thừa của một tích d. Lũy thừa của một thương e. Lũy thừa của lũy thừa II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 4. Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trên tập hợp số tự nhiên | I – Nhắc lại kiến thức liên quan
1. Các phép cộng, trừ, nhân, chia 2. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 3. Thứ tự thực hiện phép tính II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 5. Dãy số viết theo quy luật | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ minh họa
II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 5. Dãy số viết theo quy luật (tiếp) Luyện tập | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ minh họa (tiếp)
II – Bài tập rèn luyện |
||
2 |
SO SÁNH HAI LŨY THỪA |
Bài 1. So sánh hai lũy thừa | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ minh họa
II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Luyện tập | Làm các bài tập rèn luyện | ||
3 |
TÍNH CHIA HẾT TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN | Bài 1. Tính chia hết của một tổng | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Nhắc lại vê quan hệ chia hết 2. Tính chất 1 3. Tính chất 2 II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Dấu hiệu chia hết cho 2 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
3. Dấu hiệu chia hết cho 3 4. Dấu hiệu chia hết cho 9 II – Bài tập vận dụng |
||
1 |
SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ |
Bài 1. Số nguyên tố. Hợp số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa ước và bội 2. Định nghĩ số nguyên tố. Hợp số 3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố II – Bài tập vận dụng |
5 |
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT |
Bài 1. Ước và bội | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Ước a. Định nghĩa b. Cách tìm 2. Bội a. Định nghĩa b. Cách tìm II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Ước chung và bội chung | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Ước chung a. Định nghĩa b. Cách tìm 2. Bội chung a. Định nghĩa b. Cách tìm II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Ước chung lớn nhất | I – Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa 2. Cách tìm II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 4. Bội chung nhỏ nhất | I – Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa 2. Cách tìm II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 5. Luyện tập chung | I – Nhắc lại các kiến thức liên quan
1. Ước và bội 2. Ước chung và bội chung 3. Ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất II – Bài tập rèn luyện
|
||
|
NGOẠI KHÓA ĐỢT 1. | NHÀ TOÁN HỌC TƯƠNG LAI. | Mục đích:
-Gieo mầm, khơi dậy ước mơ, mục tiêu học tập và phấn đấu cho các em học sinh. -Làm tăng sự yêu thích về bộ môn toán. -Bổ sung kiến thức, cho các em học sinh với bộ môn toán. |
7 |
SỐ NGUYÊN |
Bài 1. Mở đầu về số nguyên | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Tập hợp số nguyên 2. So sánh hai số nguyên 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Phép cộng hai số nguyên | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu a. Cộng hai số nguyên dương b. Cộng hai số nguyên âm 2. Cộng hai số nguyên khác dấu 3. Tính chất của phép cộng II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Phép trừ hai số nguyên. Luyện tập. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Quy tắc trừ 2. Ví dụ II – Luyện tập chung về phép cộng và phép trừ |
||
Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc. Quy tắc chuyển vế. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Quy tắc dấu ngoặc và ví dụ 2. Quy tắc chuyển vế và ví dụ II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 5. Phép nhân hai số nguyên | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Nhân hai số nguyên khác dấu 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu a. Nhân hai số nguyên dương b. Nhân hai số nguyên âm 3. Cách nhận biết dấu của tích 4. Tính chất của phép nhân II – Bài tập vận dụng |
||
|
Bài 6. Rèn luyện kĩ năng tính toán trên tập hợp số nguyên | I – Nhắc lại các quy tắc
II – Bài tập vận dụng |
|
|
Bài 7. Tính chia hết trên tập hợp số nguyên | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa bội và ước của một số nguyên 2. Cách tìm bội và ước của một số nguyên 3. Tính chất II – Bài tập vận dụng |
|
7 |
PHÂN SỐ |
Bài 1. Mở rộng khái niệm về phân số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa phân số 2. Phân số bằng nhau 3. Cách tìm điều kiện để phân số nhận giá trị nguyên II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Tính chất cơ bản của phân số 2. Quy tắc rút gọn phân số 3. Chứng minh phân số tối giản (dành cho lớp khá giỏi) II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Quy đồng mẫu nhiều phân số. Luyện tập. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Cách tìm mẫu số chung 2. Cách quy đồng mẫu nhiều phân số II – Luyện tập chung |
||
Bài 4. So sánh phân số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Phương pháp quy đồng mẫu 2. Phương pháp quy đồng tử 3. Phương pháp dùng số số trung gian II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 4. So sánh phân số (tiếp). Luyện tập chung. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
4. Phương pháp so sánh phần bù với 1 5. Phương pháp so sánh phần hơn với 1 II – Bài tập vận dụng III – Luyện tập chung |
||
Bài 5. Các phép toán với phân số | I – Kiến thức cần nhớ
1. Phép cộng. Tính chất của phép cộng. 2. Phép trừ II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 5. Các phép toán với phân số (tiếp theo) | I – Kiến thức cần nhớ
1. Phép nhân. Tính chất của phép nhân. 2. Phép chia phân số II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 6. Dãy phân số viết theo quy luật | I – Một số dạng thường gặp và cách giải
II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 7. Luyện tập chung | I – Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm
II – Bài tập rèn luyện |
||
1 |
HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM. |
Bài 1. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Hỗn số 2. Số thập phân 3. Phần trăm II – Bài tập vận dụng |
4 |
BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ |
Bài 1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước 2. Ví dụ minh họa II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Tìm một số biết giá trị phân số của số đó | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó 2. Ví dụ minh họa II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Tìm tỉ số của hai số. Tỉ số phần trăm | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Tỉ số của hai số 2. Tỉ số phần trăm 3. Tỉ lệ xích II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 4. Luyện tập chung | I – Nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số
II – Bài tập rèn luyện
|
||
|
NGOẠI KHÓA ĐỢT 2 | GAME SHOW – HỌC MÀ CHƠI. | Mục đích:
-Tạo ra một sân chơi bổ ích dành cho các em học sinh lớp 6. Trong Game Show này các được thử sức với những kiến thức toán học mới lạ. -Thực hành kỹ năng hoạt động nhóm, hợp tác. – Đặc biệt trong Gane show lần này các em sẽ được hòa mình vào các trò chơi thú vị, bổ ích, nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết. |
Chương trình toán lớp 6 – Phần Hình học
SỐ BUỔI |
Nội dung giảng dạy – Phần hình học |
||
CHỦ ĐỀ |
TÊN BÀI |
NỘI DUNG CHI TIẾT |
|
10 |
ĐOẠN THẲNG |
Bài 1. Điểm. Đường thẳng. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Điểm 2. Đường thẳng a.Hình ảnh minh họa b. Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng c. Ba điểm thẳng hàng d. Đường thẳng đi qua hai điểm e. Đường thẳng trùng nhau. Đường thẳng cắt nhau II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Tia | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa tia 2. Hai tia đối nhau 3. Hai tia trùng nhau II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Đoạn thẳng | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 3. Độ dài đoạn thẳng. Cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài 4. Phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 4. Khi nào thì AM + MB = AB ? | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Khi nào thì AM + MB = AB 2. Ví dụ minh họa II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 5. Luyện tập về phép cộng đoạn thẳng (2 buổi) | I – Nhắc lại kiến thức
II – Bài tập rèn luyện |
||
Bài 6. Trung điểm của đoạn thẳng | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 3. Các cách chứng minh trung điểm của đoạn thẳng II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 7. Luyện tập về trung điểm của đoạn thẳng | I – Nhắc lại kiến thức
II – Bài tập rèn luyện |
||
Bài 8. Luyện tập chung (2 buổi) | I – Nhắc lại kiến thức trọng tâm của cả chủ đề
II – Bài tập rèn luyện |
||
10 |
GÓC |
Bài 1. Nửa mặt phẳng. Tia nằm giữa hai tia | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Mặt phẳng là gì ? 2. Nửa mặt phẳng là gì ? 3. Tia nằm giữa hai tia II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Góc. Số đo góc | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa góc 2. Điểm nằm trong góc 3. Cách đo góc, vẽ góc 4. Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt 4. Công thức đếm số góc II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 3. Phép cộng số đo hai góc | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Tính chất cộng số đo hai góc 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 4. Luyện tập về cộng số đo hai góc (2 buổi) | I – Nhắc lại kiến thức
II – Bài tập rèn luyện |
||
Bài 5. Tia phân giác của góc | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Định nghĩa tia phân giác của góc 2. Các phương pháp chứng minh tia phân giác của góc II – Bài tập vận dụng |
||
Bài 6. Luyện tập chung (2 buổi) | I – Nhắc lại kiến thức về góc, cộng góc, tia phân giác
II – Bài tập rèn luyện |
||
Bài 7. Đường tròn. Tam giác | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ
1. Đường tròn a. Định nghĩa b. Vị trí của một điểm đối với đường tròn 2. Tam giác a. Định nghĩa b. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh II – Bài tập vận dụng |
||
|
|
Bài 8. Ôn tập chung (2 buổi) | I – Nhắc lại kiến thức trọng tâm của chủ đề
II – Bài tập rèn luyện
|
|
NGOẠI KHÓA ĐỢT 3 |
TỔ CHỨC ĐI DÃ NGOẠI THAM QUAN. | Mục đích:
-Kết nối các thành viên với nhau. -Khám phá những điều thú vị vè khoa học. Địa điểm: Viện Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam số 18 Hoàng Quốc Việt.
|
Trên đây là toàn bộ nội dung của chương trình toán lớp 6 và gợi ý cách thiết kế bài giảng cho các thầy cô. Thảm khảo chương trình học toán lớp 6 Kiến Guru
2 Những bình luận
Pingback: Ước Và Bội Lớp 6 - Tổng Hợp Kiến Thức Và Bài Tập Sách Giáo Khoa
Pingback: Tập Hợp Lớp 6 - Toàn Bộ Kiến Thức Về Chuyên Đề Tập Hợp Lớp 6