Bảng Nhân 7 và Bảng Chia 7 Đầy Đủ Chi Tiết và Bài Tập Có Lời Giải

Bảng cửu chương là công cụ rất quan trọng và cần thiết đối với học sinh bậc Tiểu học. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn bảng nhân 7 và bảng chia 7 chuẩn, dễ học cho bé. Mời bạn tham khảo nhé.

Bảng cửu chương 7 Số 1 – Bảng nhân 7

Bảng nhân 7

Bảng nhân 7

7 x 1 = 7 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56
7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
7 x 5 = 35 7 x 10 = 30

Bài tập bảng nhân 7

Ví dụ 1. Tính nhẩm:

7 ⨯ 2          7 ⨯ 5           7 ⨯ 6           0 ⨯ 7

7 ⨯ 4          7 ⨯ 3           7 ⨯ 9           7 ⨯ 0

7 ⨯ 8          7 ⨯ 1           7 ⨯ 10         1 ⨯ 7

Phương pháp giải:

Nhẩm bảng nhân 7 vừa học rồi viết kết quả vào chỗ trống.

Hướng dẫn:

7 ⨯ 2 = 14           7 ⨯ 5 = 35           7 ⨯ 6 = 42           0 ⨯ 7 = 0

7 ⨯ 4 = 28           7 ⨯ 3 = 21           7 ⨯ 9 = 63           7 ⨯ 0 = 0

7 ⨯ 8 = 56            7 ⨯ 1 = 7            7 ⨯ 10 = 70         1 ⨯ 7 = 7

Ví dụ 2. Số ?

Ví dụ bảng nhân 7 và bảng chia 7 số 2
Ví dụ bảng nhân 7 và bảng chia 7 số 2

Phương pháp giải:

Thực hiện phép nhân rồi điền kết quả vào ô trống.

Hướng dẫn:

Ví dụ bảng nhân 7 và bảng chia 7 số 2
Ví dụ bảng nhân 7 và bảng chia 7 số 2

 

Ví dụ 3. Một lớp học có 5 tổ, mỗi tổ đều có 7 học sinh. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh? 

Tóm tắt

1 tổ: 7 học sinh

5 tổ: … học sinh?

Hướng dẫn:

Lớp đó có số học sinh là:

7 ⨯ 5 = 35 (học sinh)

            Đáp số: 35 học sinh.

Ví dụ 4. Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:

Phương pháp giải:

Đếm cách 7, bắt đầu từ số 0 rồi điền số còn thiếu vào chỗ trống.

Hướng dẫn:

 

Bảng cửu chương 7 Số 2 – Bảng chia 7

Bảng chia 7

7 : 7 = 1 42 : 7 = 6
14 : 7 = 2 49 : 7 = 7
21 : 7 = 3 56 : 7 = 8
28 : 7 = 4 63 : 7 = 9
35 : 7 = 5 70 : 7 = 10

Bài tập bảng chia 7

Ví dụ 6. Tính nhẩm:

21 : 7          28 : 7          63 : 7               70 : 7

14 : 7           35 : 7          56 : 7              60 : 6

7 : 7            42 : 7           49 : 7             50 : 5

Phương pháp giải:

Nhẩm bảng chia trong phạm vi 7 rồi điền kết quả vào chỗ trống.

Hướng dẫn:

21 : 7 = 3          28 : 7 = 4         63 : 7 = 9        70 : 7 = 10

14 : 7 = 2          35 : 7 = 5         56 : 7 = 8        60 : 6 = 10

7 : 7 = 1            42 : 7 = 6         49 : 7 = 7        50 : 5 = 10

Ví dụ 7Có 35l dầu chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu?

Hướng dẫn:

Mỗi can có số lít dầu là:

35 : 7 = 5 (l)

           Đáp số: 5l.

Ví dụ 8. Có 35l dầu chia vào các can, mỗi can có 7l dầu. Hỏi có bao nhiêu can dầu?

Hướng dẫn:

Có số can dầu là:

35 : 7 = 5 (can)

                Đáp số: 5 can.

Bài tập bảng nhân 7 và bài tập bảng chia 7 tự luyện

Bài 1. Tính nhẩm:

a) 7 × 1 = ………

7 × 2 = ………

7 × 3 = ………

b) 7 × 2 = ………

2 × 7 = ………

7 × 8 = ………

7 × 9 = ………

7 × 7 = ………

4 × 7 = ………

7 × 4 = ………

7 × 6 = ………

7 × 4 = ………

7 × 0 = ………

7 × 6 = ………

6 × 7 = ………

7 × 5 = ………

7 × 0 = ………

10 × 7 = ………

5 × 7 = ………

7 × 5 = ………

Bài 2. Tính:

a) 7 × 5 + 15 = ……………………..

7 × 9 + 17 = ……………………..

b) 7 × 7 + 21 = ………………..

7 × 4 + 32 = ……………………..

Bài 3. Mỗi lọ hoa có 7 bông hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa?

Bài 4. Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm:

a) Mỗi hàng có 7 ô vuông, có 4 hàng.

Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

…………………….= 28 (ô vuông)

b) Mỗi cột có 4 ô vuông có 7 cột.

…………………….= 28 (ô vuông)

Nhận xét : …………………….= …………………….

Bài 5. Tìm x:

a) x : 7 = 3 + 4

……………………………….

……………………………….

……………………………….

b) x : 6 = 10 – 3

……………………………….

……………………………….

……………………………….

Bài 6. Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi 4 tuần lễ có tất cả bao nhiêu ngày?

Bài 7. Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

Bài 8. Viết số có một chữ số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 7 ×  …  > 7 × 8

b) 7 ×  …  < 7 × 1

c) 7 ×  …  = 7 ×  …  + 7 = 35

d) 7 ×  …  = 7 ×  …  + 7 = 42

Bài 9. Tính nhẩm:

7 × 5 = ………..

35 : 7 = ………..

35 : 5 = ……….

7 × 6 = ………..

42 : 7 = ………..

42 : 6 = ………..

7 × 2 = ………..

14 : 7 = ………..

14 : 2 = ………..

7 × 4 = ………..

28 : 7 = ………..

28 : 4 = ………..

Bài 10. Có 56 học sinh xếp đều thành 7 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Bài 11. Có 56 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng 7 học sinh. Hỏi xếp được bao nhiêu hàng?

Bảng cửu chương là gì? Bảng cửu chương 7 gồm những bảng nào?

Bảng cửu chương là một khái niệm cơ bản rất quen thuộc trong toán học. Thông thường, các em học sinh sẽ bắt đầu tiếp xúc với kiến thức này trong năm lớp 2 của chương trình Tiểu học. Bảng cửu chương là tổng hợp các phép nhân cơ bản của các số tự nhiên từ 1 đến 9.

Bảng-Cửu-Chương-7---Bảng-Nhân-7-và-Bảng-Chia-7
Bảng-Cửu-Chương-7—Bảng-Nhân-7-và-Bảng-Chia-7

Chúng ta có thể hiểu bảng cửu chương chính là một bảng hệ thống các phép tính nhân, chia cơ bản nhất, là những viên gạch nền. Phải có gạch nền thì mới có một ngôi nhà hoàn chỉnh. Cũng như phải có những phép tính cơ bản như bảng cửu chương thì mới có được một bài toán trọn vẹn.

Bảng cửu chương 7 bao gồm bảng cửu chương nhân 7 và bảng cửu chương chia 7, đây chính là hệ thống các số cơ bản nhất nhân và chia với 7. Bảng cửu chương 7 sẽ giúp các bạn có thể tính nhẩm nhanh hơn khi gặp các bài toán nhân, chia đơn giản mà không cần sự trợ giúp của máy tính bỏ túi.

Sử dụng một số học cụ hữu ích

Dùng các bảng tính gỗ hỗ trợ bé học là một trong những cách dạy trẻ hiệu quả nhất. Dưới đây là một số mẫu mà các ba mẹ nên tham khảo.

Bàn Tính Gỗ Cho Bé Học Toán – Loại Bảng Tính Toán Học 10 Hàng Với Hạt Nhiều Màu Sắc

Ngày nay, có rất nhiều phương pháp hay để dạy trẻ dễ dàng tiếp cận với môn toán và trở nên yêu thích học toán. Giáo cụ bảng tính gỗ cho bé học toán loại 10 hàng là 1 trong những sản phẩm rất hay và bổ ích cũng như dễ dàng sử dụng. Bàn tính gỗ cho bé này này giúp phụ huynh dễ dàng dạy bé, bé dễ nắm bắt và nhanh hiều bài, hiểu bản chất của các con số cũng như các phép tính trong Toán học.

Ba mẹ có thể tham khảo tại đây  Bàn Tính Gỗ Cho Bé Học Toán – Loại Bảng Tính Toán Học 10 Hàng Với Hạt Nhiều Màu Sắc

Bảng Tính Toán Học Cho Bé – Loại Bàn Tính Gỗ 100 Viên Học Toán Đa Năng

Ưu Điểm Nổi Bật Bộ Bàn Tính Gỗ Cho Bé Học Toán

  • Có chân đứng chéo có thể tự đứng được
  • Bảng tính với màu sắc sinh động, đẹp mắt: những hàng viên gỗ đầy màu sắc sẽ hỗ trợ cho bé rất nhiều trong quá trình tập đếm 1,2,3… và tập làm phép tính cộng trừ.
  • Thay vì bố mẹ phải xòe các ngón tay để dạy bé, hoặc sử dụng que tính rườm rà, giờ đây, bạn chỉ việc nhẹ nhàng di chuyển các viên gỗ màu sắc trượt nhẹ qua lại trên bàn tính.
  • Bao gồm 10 hàng tổng cộng, mỗi hàng 10 hạt với màu sắc tươi sáng và hấp dẫn, thu hút trẻ em hơn.
  • Phù hợp để phát triển các kỹ năng sắp xếp, kết hợp, đếm và xếp chồng ngay từ khi còn nhỏ.
  •  Phát triển khả năng nhận biết màu sắc, phối hợp tay và mắt và khuyến khích sự sáng tạo và trí tưởng tượng..
  • Đồng thời, sản phẩm còn giúp bé phát triển khả năng nhận biết màu sắc, phối hợp tay và mắt, tăng cường sự sáng tạo và trí tưởng tượng.

Xem thêm tại Bảng Tính Toán Học Cho Bé – Loại Bàn Tính Gỗ 100 Viên Học Toán Đa Năng

 

5/5 - (3 votes)

Check Also

Bảng Nhân Chia Lớp 3 (Bảng Cửu Chương Lớp 3) Chi Tiết và Hướng Dẫn

Bảng Nhân Chia Lớp 3 (Bảng Cửu Chương Lớp 3) Chi Tiết và Hướng Dẫn Cách Học

Ở lớp 2, các em đã học thuộc bảng cửu chương nhân, chia từ 1 …

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *